Nhiều chủ đầu tư đang bất lợi trong việc thỏa thuận nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn quyền sử dụng đất để thực hiện dự án bất động sản.
Tại TP. HCM đến nay chỉ có dự án Khu đô thị Cảng biển Hiệp Phước có phương án vận động chủ đất góp vốn quyền sử dụng đất nhưng cũng không thu hút được người dân tham gia.
Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn phải đồng thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận để đấu giá quyền sử dụng đất… là quy định mới trong Luật Đất đai.
Tại nhiều dự án nhà ở trên địa bàn TP.HCM, dù người mua đã đóng đủ tiền nhưng chủ đầu tư vẫn “nợ” giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (viết tắt là GCN) dai dẳng từ năm này qua năm khác, đang gây ra không ít bức xúc trong xã hội. Vậy TP.HCM sẽ giải quyết tình trạng này theo hướng nào?
Sau 10 năm vào ở, đến nay người mua nhà tại chung cư Minh Thành vẫn chưa được cấp GCN
Mới đây, Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội vừa công bố danh sách 92 dự án đang thế chấp ngân hàng, thông tin này ngay lập tức đã khiến nhiều khách hàng mua nhà hoang mang. Vậy, mua dự án thế chấp ngân hàng có thực sự đáng sợ không và đáng sợ đến đâu?
Sở Xây dựng TP.HCM vừa công bố hàng loạt dự án bất động sản trên địa bàn đang bị chủ đầu tư thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngân hàng. Giới phân tích cho rằng, việc cầm cố dự án cho ngân hàng không phạm luật, nhưng có thể gây nhiều hệ lụy.
Thị trường bất động sản đang nảy sinh nhiều phức tạp mà cơ quan quản lý nhà nước chưa có biện pháp điều chỉnh. Trong đó, nổi lên là tình trạng doanh nghiệp địa ốc dùng chiêu đứng tên người khác bán sản phẩm để lách thuế thu nhập doanh nghiệp và huy động vốn bằng hợp đồng đặt cọc khi dự án chưa đủ điều kiện mở bán.